Đánh giá về hiệu quả Gạc Làm Sạch Vết Thương bằng
công nghệ sợi monofilament* trong quản lý nhiều loại bệnh da liễu
Dịch theo tài liệu: A review of monofilament fibre technology in the management of a variety of dermatological conditions (Xem chi tiết).
Clare Morris, Senior Clinical Services Manager, L&R
I. MỤC TIÊU
Đánh giá hiệu quả hỗ trợ Làm Sạch Vết Thương bằng Gạc Làm Sạch với công nghệ sợi monofilament* trong da liễu.
II. PHƯƠNG PHÁP
Công nghệ Gạc Làm Sạch Vết Thương bằng sợi monofilament* đã được sử dụng thành công trên 7 năm trong việc làm sạch và quản lý các vết thương mãn tính1, tăng sừng hóa2. Trong những năm gần đây, các bác sĩ lâm sàng đã và đang sử dụng công nghệ này để điều trị các loại bệnh da liễu.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Công nghệ Gạc Làm Sạch Vết Thương bằng sợi monofilament* đã được chứng minh trong các nghiên cứu điển hình và nhiều trường hợp là một phương pháp điều trị hữu ích; đặc biệt khi bệnh nhân tự chăm sóc, ví dụ như trong quản lý các bệnh da liễu.
(*Monofilament: là các sợi polymer có các đầu nhọn ,góc cạnh giúp loại bỏ các mảnh vụn và dịch tiết khỏi vết thương một cách hiệu quả và nhanh chóng).
■ Chàm bội nhiễm do suy giãn tĩnh mạch 3,4 (Hình 1, 2 & 3)
Gạc làm sạch vết thương Debrisoft (Xem chi tiết) với 18 triệu sợi monofilament đặc biệt các đầu nhọn góc cạnh nên dễ dàng tiếp cận các vùng lồi lõm của da hoặc nền vết thương. Tạo điều kiện tiếp cận mục tiêu để điều trị hiệu quả, loại bỏ các rào cản như mô hoại tử, các mảng da khô, vảy sừng bị bong tróc cũng như các mảnh vụn và vật thể khác.
Hướng dẫn NICE19 đã tích cực khuyến nghị sử dụng công nghệ này cho các vết thương cấp tính và mãn tính.
Các sợi monofilament rất mềm mại, thoải mái và nhẹ nhàng đối với bệnh nhân.
Công nghệ làm sạch này rất an toàn, dễ sử dụng và bệnh nhân có thể tự sử dụng để tự chăm sóc vết thương cho chính mình.
IV. KẾT LUẬN
Các chứng minh lâm sàng đã góp phần thúc đẩy việc tiếp tục nghiên cứu và quan tâm hơn đến công nghệ làm sạch bằng sợi monofilament trong lĩnh vực da liễu.
Nhóm dịch thuật Công ty TNHH Đạt Phú Lợi:
CNĐD: Trần Thị Thu Trang
DS: Trần Bích Trâm
Tài liệu tham khảo
1.Bahr, S et al (2011) Clinical efficacy of a new monofilament fibre containing wound debridement product. Journal of Wound Care. 20(5)
2.Wounds UK (2015) Management of hyperkeratosis of the lower limb: Consensus recommendations. London: Wounds UK, 11(4) Supplement.
3.Flinton, R (2011) A new solution to an old problem – an innovative active debridement system. Poster presentation, Wounds UK conference, Harrogate, UK
4.Girip L and McLoughlin A (2013) Safe debridement at home – a case study. Wounds UK conference, Harrogate, UK.
5.Denyer J (2013) The use of debridement pads in the management of children with severe Epidermolysis Bullosa. Poster presentation. EWMA conference, Copenhagen, Denmark.
6.Weindorf M and Dissemond J (2012) Wound debridement with a new debrider: A case report series about dermatological patients with chronic painful ulcerations of differing aetiology. EWMA conference, Vienna, Austria.
7.Unpublished data on file
8.Unpublished data on file
9.Lorenzelli D (2015) The management of skin conditions with monofilament fibre technology. Wounds UK conference, Harrogate, UK.
10.Whitaker J (2012) Self-management in combating chronic skin disorders. Journal of Lymphoedema, 2012, 7(1) 46-50.
11.Pidcock L and Jones H (2013) Use of a monofilament fibre debridement pad to treat chronic oedema-related hyperkeratosis. Wounds UK. 9(3) 89-92.
12.Williams A (2009) Chronic oedema in patients with CVI and ulceration of the lower limb. British Journal of Community Nursing. 14(10) S4-8.
13.Greaves T (2013) The value of collaborative working with industry in a community setting. Wounds UK conference, Harrogate, UK.
14.Harding C (2013) The management of a patient with bilateral lymphoedema and papillomatosis. Wounds UK, Harrogate, UK.
15.Heron A and Maginn G (2014) The impact of a monofilament debridement pad in the management of actinic keratosis. Wounds UK conference, Harrogate, UK.
16.Barea A (2016) Safety and efficacy on a monofilament fibre pad for superficial debridement prior to photodynamic therapy: a review of 20 cases. BDNG Annual conference, Bournemouth, UK.
17.Wiegand C et al (2017) Evaluation of the cleaning capacity of a monofilament debrider device compared to conventional cosmetic pads in a sebum model. Wounds UK conference, Harrogate, UK.
18.Eberlein T et al (2017) First experiences in use of a monofilament fibre pad in treatment of patients suffering from retentive and cystic manifestations of acne. Wounds UK conference, Harrogate, UK.
19.National Institute for Health and Care Excellence (NICE) (2014). The Debrisoft monofilament debridement pad for use in acute or chronic wounds. London: NICE. Available at: guidance.nice.org.uk/mtg17
- CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG HIỆN ĐẠI - TOÀN DIỆN(10/06/2021)
- BĂNG GẠC HIỆN ĐẠI(25/03/2020)
- CẤU TRÚC VÀ SINH LÝ CỦA DA(07/04/2020)
- KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VẾT THƯƠNG(08/04/2020)
- ĐÁNH GIÁ VẾT THƯƠNG(10/04/2020)
- CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG MÃN TÍNH THEO NGUYÊN TẮC TIMES ĐẾN MOIST(28/04/2020)
- BĂNG GẠC HIỆN ĐẠI - HIỆU QUẢ CHI PHÍ TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG MÃN TÍNH(05/05/2020)
- RỬA VẾT THƯƠNG CÓ THẬT SỰ CẦN THIẾT?(20/05/2020)
- CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHẤT KHÁNG KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG(15/07/2021)
- QUICK GUIDE - QUẢN LÝ ĐƠN GIẢN MÀNG SINH HỌC- BIOFILM(17/09/2021)
- QUICK GUIDE - VẾT THƯƠNG KHOANG SÂU, ĐƯỜNG HẦM, LỖ RÒ(17/09/2021)
- QUICK GUIDE - HƯỚNG DẪN CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH VẾT THƯƠNG(21/09/2021)
- CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ BÀN CHÂN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG(11/02/2022)